Tg: Kì Nam
Đang sinh hoạt bình thường, tự dưng một hoặc vài bộ phận trong cơ thể
không tự điều khiển được, gọi là đột quỵ.
Có 2 nguyên nhân gây đột quỵ:
1. Áp lực máu lên não cao, gây rạn, vỡ mạch cục
bộ, chèn ép các dây thần kinh. Chụp cắt lớp não sẽ thấy chỗ tổn thương (Nếu vết
tổn thương nhỏ hơn khoảng cách giữa 2 lớp thì không thể hiện được trên hình. )
2. Áp lực máu lên não thiếu gây thiếu máu não cục
bộ do một hoặc nhiều mạch máu nuôi não bị tắt. Vùng
tổn thương thể hiện trên phim cắt lớp là những vệt trắng.
Cách tự xử lý khẩn cấp để chặn cơn đột quỵ sắp xảy
ra như sau:
Khi cảm thấy đầu căng hoặc nhức đầu, mặt ửng đỏ,
thì sờ vào vùng huyệt 16 (chính xác là vùng từ huyệt 16 xuống, huyệt 57 ngang
ra). Nếu thấy mạch đập mạnh hơn bình thường thì có nghĩa là áp lực máu lên não
cao, có nguy cơ làm vỡ mạch, gây tai biến. Khi đó bạn dùng ngón tay vuốt xuống
khoảng 60-70 cái (hình giảm áp não khẩn cấp), thấy đầu bình thường trở lại là
được.
Trong trường hợp, đầu thấy choáng váng, chóng mặt,
mặt tái mà sờ vùng huyệt 16 (chính xác là vùng từ huyệt 16 xuống, huyệt 57
ngang ra) thấy mạch yếu hoặc lặng mất thì có nghĩa là áp lực máu lên não giảm,
có nguy cơ gây thiếu máu não trầm trọng dẫn tới đột quỵ . Khi đó bạn vuốt theo
chiều ngược lại (hình tăng áp não khẩn cấp) .
Kinh nghiệm này nên phổ biến cho nhiều người. Tự xử
lý kịp thời, tránh đột quỵ, tai biến.
Bi giờ mỗi bạn tự sờ vào vùng đã nêu để cảm nhận áp
lực máu lên não lúc bình thường. Làm nha. Cả 2 bên. Đây là thao tác bắt mạch não (khác bắt mạch ở cổ tay) - chưa thấy trong y văn Đông Tây Kim Cổ.
Việc phòng, tránh đột quỵ từ xa và phục hồi chức
năng cho người nhà đã bị đột quy sẽ được chia sẻ sáng hôm thứ 7 (10/6/2017) tại
CLB-DC Thanh Bình, quận Hà Đông. Phác đồ xuyên suốt là: phục hồi não.
Xin mời các bạn đến cùng tham gia ạ.
Chi tiết đường đến địa điểm họp, xin xem tại: